Quoc Tran Anh Le
Truy cập facebook page tại: Cuộc thi Trí tuệ VICE | FacebookTHÔNG BÁO ĐIỀU CHỈNH LỊCH CUỘC THI TIẾNG ANH VOEC MÙA 1Do có một số điều chỉnh trong lịch thi vào 10 và lịch thi THPT của một số tình thành trên nước ta, vòng 1 của Cuộc thi Tiếng Anh VOEC sẽ diễn ra từ đầu ngày 1/6/2021 đến hết ngày 7/6/2021 (7 ngày). Lịch các vòng 2 và vòng 3 cũng được thay đổi, cụ thể như sau:- Vòng 2: từ 9/6/2021 đến 12/6/2021 (4 ngày).- Vòng 3: từ 13/6/2021 đến 15/6/2021 (3 ngày).Link của cuộc thi: Cuộc thi Tiếng A...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
1 tháng 6 2021 lúc 1:03

Đăng đúng giờ quá :D

Bình luận (1)
Trịnh Quỳnh
1 tháng 6 2021 lúc 1:05

Hơi già để tham gia nhưng vẫn muốn đú :'> 

Bình luận (1)
_silverlining
1 tháng 6 2021 lúc 1:18

sao để bài làm người khác coi được z :( 

Bình luận (5)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
30 tháng 5 2021 lúc 16:41

a) Ta có \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{AM}{BM}\) nên theo tính chất đường phân giác đảo, ta có IM là phân giác của tam giác AIB.

b) Đường thẳng qua I vuông góc với IM cắt đường tròn (IAB) tại K' khác I.

Ta dễ dàng nhận thấy IK' là phân giác ngoài của tam giác IAB nên K' là điểm chính giữa của cung AIB. Suy ra K' nằm trên đường trung trực của AB nên theo cách dựng, ta có \(K\equiv K'\).

Vậy A, I, K, B đồng viên.

c) Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với HE cắt AB tại J. IK cắt AB tại G.

Ta có \(\widehat{HJE}=90^o-\widehat{HEA}=\widehat{KGB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{KB}-\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AI}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AK}-\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AI}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{IK}=\widehat{HFK}\).

Suy ra tứ giác HJFE nội tiếp nên \(FE\perp FJ\). Mà FE là phân giác của tam giác AFB nên FJ là phân giác ngoài. Từ đó \(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{JA}{JB}=k\). Mặt khác H nằm trên đường tròn đường kính EJ nên H nằm trên đường tròn Apollonius của đoạn thẳng AB theo tỉ số k. Suy ra HE là phân giác của góc AHB. (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
30 tháng 5 2021 lúc 16:42

Hình vẽ undefined

Bình luận (2)
HACKER
2 tháng 6 2021 lúc 21:11

đường Apollonius là gì vậy ??????????????/

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 5 2021 lúc 15:46

Ngoài ra chúng mình cũng cần tìm thêm nhà tài trợ phụ ngoài nhà tài trợ chính là hoc24.vn ^^ Ai có thể giới thiệu cho chúng mình nhỉ?

Bình luận (0)
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 15:48

đề xuất  với ad cho tổ chức cuộc thi thiết kế như cuộc thi thiết kế logo nhé =)))

Bình luận (1)
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 15:59

sao ad có 91 GP mà làm đc CTV vậy

Bình luận (3)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
19 tháng 6 2021 lúc 9:55

Mình khá là tiếc khi các bạn vượt qua vòng 2 đã bỏ dự thi vòng 3 này. Đây là một cơ hội rất tốt để các bạn được nhận xét, và chỉnh sửa bài tận tình, không phải bởi 1 người mà tận 3 người. Thực sự các bạn đã bỏ qua một cơ hội mà ai cũng mong muốn. (Tui mà có cơ hội như này là vội chộp lấy rồi đó mọi người :<<<)

Điểm và nhận xét từng phần chi tiết, tỉ mỉ.

https://docs.google.com/document/d/1wrfgu5lYgmUnvqzGOBpdY6vexFvY8MdgiqiILzO5MJs/edit?usp=sharing

 

Bình luận (17)
Ngố ngây ngô
19 tháng 6 2021 lúc 9:56

Mình khá là tiếc khi các bạn vượt qua vòng 2 đã bỏ dự thi vòng 3 này. Đây là một cơ hội rất tốt để các bạn được nhận xét, và chỉnh sửa bài tận tình, không phải bởi 1 người mà tận 3 người. Thực sự các bạn đã bỏ qua một cơ hội mà ai cũng mong muốn. (Tui mà có cơ hội như này là vội chộp lấy rồi đó mọi người :<<<)

Điểm và nhận xét từng phần chi tiết, tỉ mỉ.

 Văn bản chấm điểm vòng 3 - Google Tài liệu

Bình luận (6)
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 6 2021 lúc 7:42

H mới thấy mình kiểu : chưa bao h cần 7GP hơn lúc này :(  

Bình luận (5)
💢Sosuke💢
Xem chi tiết
Sad boy
13 tháng 6 2021 lúc 9:51

i need phúc khảo 

Bình luận (1)
Trịnh Quỳnh
13 tháng 6 2021 lúc 10:17

Phúc khảo giúp mình nka ;’(

Bình luận (2)
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 6 2021 lúc 10:30

xem lại bài cho a với nha

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
14 tháng 6 2021 lúc 15:34

Sáng nay đề chuyên Nguyễn Huệ khó lắm ạ mình làm được mỗi câu a. :(

Bình luận (10)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 6 2021 lúc 9:22

mới đọc đề thôi mà đã nát não *điên*

Bình luận (0)
missing you =
15 tháng 6 2021 lúc 14:32

khó thật đấy ông ạ , Tôi và chắc dưới trung bình qúa:*((

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 18:44

đăng dễ dễ thoi idol

Bình luận (1)
Trần Minh Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 19:14

1: Giả sử \(2\ge a\ge b\ge c\ge1\).

BĐT cần cm tương đương \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{c}\le7\).

Ta có \(\dfrac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}{bc}\ge0\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}+1\ge\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}\);

\(\dfrac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}{ab}\ge0\Leftrightarrow1+\dfrac{c}{a}\ge\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{a}\).

Từ đó ta chỉ cần chứng minh \(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\le\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow\left(a-2c\right)\left(2a-c\right)\le0\).

Dễ thấy \(a\le2\le2c;2a\ge2\ge c\) nên ta có đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi chẳng hạn a = 2; b = c = 1.

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 19:18

Xét các trường hợp:

+) x = 0: Khi đó \(y^2=2^0+3=4\Rightarrow y=2\).

+) x = 1: Khi đó \(y^2=2^1+3=5\), vô lí

+) x > 1: Khi đó \(2^x⋮4\Rightarrow y^2=2^x+3\equiv3\left(mod4\right)\), vô lí vì số chính phương khi chia cho 4 dư 0 hoặc 1.

Vậy x = 0; y = 2.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
24 tháng 6 2021 lúc 8:24

a) Theo phương tích ta có HB . HC = HJ . HT. (1)

Mặt khác do (BCHS) = -1 nên theo hệ thức Maclaurin ta có HB . HC = HM . HS. (2)

Từ (1), (2) suy ra HM . HS = HJ . HT, do đó tứ giác SJMT nội tiếp.

b) Theo hệ thức lượng ta có \(MO.MT=MB^2\).

Mặt khác theo hệ thức Newton, ta có \(MB^2=MH.MS\).

Do đó \(MO.MT=MH.MS\Rightarrow\dfrac{MO}{MS}=\dfrac{MH}{MT}\Rightarrow\Delta MOS\sim\Delta MHT\left(c.g.c\right)\).

Từ đó \(\widehat{MSO}=\widehat{MTH}\Rightarrow SO\perp TH\).

Lại có tứ giác SJMT nội tiếp nên \(\widehat{SJH}=90^o\). Suy ra S, J, O thẳng hàng.

JG cắt BC tại D'. AO cắt BC tại I.

Ta có \(\dfrac{D'B}{D'C}=\dfrac{D'B}{D'J}.\dfrac{D'J}{D'C}=\dfrac{BG}{CJ}.\dfrac{BJ}{CG}=\dfrac{BG}{CG}.\dfrac{BJ}{CJ}\).

Mặt khác do O, T là điểm chính giữa của (BOC) nên JT là phân giác của góc BJC, GO là phân giác của góc BGC. Suy ra \(\dfrac{BG}{CG}=\dfrac{BI}{CI};\dfrac{BJ}{CJ}=\dfrac{BH}{CH}\).

Do đó \(\dfrac{D'B}{D'C}=\dfrac{BG}{CG}.\dfrac{BJ}{CJ}=\dfrac{BI}{CI}.\dfrac{BH}{CH}\).

Lại có AH, AI đẳng giác trong tam giác ABC nên \(\dfrac{BI}{CI}.\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\Rightarrow\dfrac{D'B}{D'C}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

\(\Rightarrow\) AD' là đường đối trung của tam giác ABC.

Mặt khác ta có kết quả quen thuộc AT là đường đối trung của tam giác ABC, do đó \(D'\equiv D\).

Vậy SO, TH, DG đồng quy tại J.

Bình luận (4)
Yeutoanhoc
24 tháng 6 2021 lúc 6:47

Hóng cuộc thi này và hóng lên top .__.

Bình luận (0)
Sad boy
24 tháng 6 2021 lúc 7:09

nhìn cái đề là ko muốn thi ròi

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hồng Phúc
7 tháng 2 2021 lúc 10:01

I.1.

ĐK:  \(x\in R\)

\(x^2+3x+1=\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+2=2\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1+x^2+6x+9-2\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3-\sqrt{x^2+1}\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3-\sqrt{x^2+1}=2\sqrt{2}\\x+3-\sqrt{x^2+1}=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=x+3-2\sqrt{2}\left(1\right)\\\sqrt{x^2+1}=x+3+2\sqrt{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}=x+3-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3-2\sqrt{2}\ge0\\x^2+1=x^2+2\left(3-2\sqrt{2}\right)x+17-12\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\sqrt{2}-3\\2\left(3-2\sqrt{2}\right)x=12\sqrt{2}-16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{2}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}=x+3+2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3+2\sqrt{2}\ge0\\x^2+1=x^2+2\left(3+2\sqrt{2}\right)x+17+12\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3-2\sqrt{2}\\2\left(3+2\sqrt{2}\right)x=-16-12\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-2\sqrt{2}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=\pm2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 10:08

Câu 1 :

Ta có : \(x^2+3x+1=\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)

- Đặt \(\sqrt{x^2+1}=a\left(a\ge0\right)\)

PT TT : \(a^2+3x=a\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2-ax-3a+3x=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a\left(x+3\right)+3x=0\)

Có : \(\Delta=b^2-4ac=\left(a+3\right)^2-4.3a=a^2+6a+9-12a\)

\(=a^2-6a+9=\left(a-3\right)^2\ge0\forall a\)

TH1 : \(\Delta=0\Rightarrow a=3\left(TM\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+1}=3\)

\(\Rightarrow x=\pm2\sqrt{2}\)

TH2 : \(\Delta>0\)

=> Pt có 2 nghiệm phân biệt :\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{x+3+\sqrt{\left(x-3\right)^2}}{2}\\a=\dfrac{x+3-\sqrt{\left(x-3\right)^2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3+\left|x-3\right|}{2}\\\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3-\left|x-3\right|}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3+x-3}{2}=\dfrac{2x}{2}=x\\\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3-x+3}{2}=3\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3-x+3}{2}=3\\\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3+x-3}{2}=x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+1=9\\x^2+1=x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm2\sqrt{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\pm2\sqrt{2}\right\}\)

 

Bình luận (0)
Hồng Phúc
7 tháng 2 2021 lúc 10:11

I.2

Đặt \(x+y=a;xy=b\)

\(\left\{{}\begin{matrix}xy\left(x+y\right)=2\\x^3+y^3+x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy\left(x+y\right)=2\\\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=2\\a^3-3ab+a=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=2\\a^3-6+a=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=2\\a^3+a-10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=2\\\left(a-2\right)\left(a^2+2a+5\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=2\\a=2\left(\text{vì }a^2+2a+5>0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=y=1\)

Vậy ...

Bình luận (0)